Tác dụng của mướp đắng
Cây mướp đắng thân thảo mọc leo nhờ tay quấn, mọc hàng năm. Lá mọc so le, phiến lá chia 5-7 thùy. Hoa đực, hoa cái mọc riêng lẻ, thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa mọc ở nách lá, cánh màu vàng nhạt. Quả hình thoi, dài, hạt dẹt. Quả mướp đắng ăn được và dùng làm thuốc chữa bệnh.
Theo Đông y, quả mướp đắng có vị hơi đắng, tính hàn, không có độc, lúc xanh có tính giải nhiệt, tiêu đờm, làm sáng mắt, mát tim, nhuận tràng, bổ thận, nuôi can huyết, giảm mệt mỏi, lợi tiểu, giảm đau nhức khớp xương. Khi chín bổ thận, kiện tỳ, dưỡng huyết.
- Thuốc chữa bệnh viêm họng
Hạt mướp đắng 30g, Lá rẻ quạt 15g, Cam thảo 10g
Các vị thuốc sao vàng, tán bột mịn. Người bệnh uống 3 lần trong ngày, trước bữa ăn. Mỗi lần 5g với nước sôi để nguội. Cần uống liền 5-7 ngày. Quả mướp đắng lúc xanh có tính giải nhiệt, tiêu đờm
-. Thuốc chữa trẻ em bị chốc đầu
– Nước chiết mướp đắng ướp đường: Mướp đắng tươi 1 – 2 quả. Mướp đắng rửa sạch, nghiền nhuyễn, cho thêm 100g đường trắng trộn khuấy đều để sau 2 giờ đem khuấy nước sôi nguội và lọc lấy nước cho uống 1 lần. Dùng cho chứng nhiệt lỵ.
-Trà mướp đắng: Công thức gồm: 1 quả mướp đắng tươi, 1 nắm trà xanh. Mướp đắng cắt bỏ một phần trên, móc bỏ ruột, nhét trà xanh vào, treo trái ở nơi thoáng gió; một thời gian sau lấy xuống rồi rửa sạch. Khi dùng thì cắt nhuyễn, trộn đều, mỗi lần lấy 10g cho vào một tách, hãm với nước sôi. Món trà này có tác dụng thanh nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng); miệng khát phiền nhiệt.
Theo Đông y, quả mướp đắng có vị hơi đắng, tính hàn, không có độc, lúc xanh có tính giải nhiệt, tiêu đờm, làm sáng mắt, mát tim, nhuận tràng, bổ thận, nuôi can huyết, giảm mệt mỏi, lợi tiểu, giảm đau nhức khớp xương. Khi chín bổ thận, kiện tỳ, dưỡng huyết.
Bài thuốc hay chữa bệnh từ mướp đắng
- Thuốc chữa bệnh viêm họng
Hạt mướp đắng 30g, Lá rẻ quạt 15g, Cam thảo 10g
Các vị thuốc sao vàng, tán bột mịn. Người bệnh uống 3 lần trong ngày, trước bữa ăn. Mỗi lần 5g với nước sôi để nguội. Cần uống liền 5-7 ngày. Quả mướp đắng lúc xanh có tính giải nhiệt, tiêu đờm
-. Thuốc chữa trẻ em bị chốc đầu
Quả mướp đắng 100g, Mật lợn 10g
Quả mướp đắng rửa sạch giã nhỏ trộn đều với mật lợn, trước khi đắp thuốc vào chỗ đau, cần dùng nước chè tươi đặc rửa sạch, sau đó đắp thuốc lên, ngày đắp một lần. cần đắp liên tục 7-9 ngày.
Quả mướp đắng rửa sạch giã nhỏ trộn đều với mật lợn, trước khi đắp thuốc vào chỗ đau, cần dùng nước chè tươi đặc rửa sạch, sau đó đắp thuốc lên, ngày đắp một lần. cần đắp liên tục 7-9 ngày.
Quả mướp đắng 100g
Nếu mướp đắng tươi rửa sạch hấp chín ăn. Nếu là mướp đắng khô thì hãm nước uống trong ngày, cần dùng nhiều ngày.
– Chữa mụn nhọt đau nhức: lấy 1 nắm lá mướp đắng rửa sạch rồi sắc uống cùng một chén rượu, hoặc phơi khô tán bột uống mỗi lần 1-2 gr với rượu. Ngoài giã lá tươi chưng nóng đắp.
– Trị rôm sảy: lấy 2-3 quả mướp đắng tươi rửa sạch, bổ làm đôi, đun với nước rồi lấy nước đó tắm cho trẻ. Ngày làm 1 lần.
– Nước sắc mướp đắng: dùng 1-2 quả mướp đắng tươi, tách bỏ ruột, thái lát, sắc lấy nước cho uống. Dùng cho các trường hợp bị tiểu đường, sốt cao, mất nước, miệng khô, họng khát.
Nếu mướp đắng tươi rửa sạch hấp chín ăn. Nếu là mướp đắng khô thì hãm nước uống trong ngày, cần dùng nhiều ngày.
– Chữa mụn nhọt đau nhức: lấy 1 nắm lá mướp đắng rửa sạch rồi sắc uống cùng một chén rượu, hoặc phơi khô tán bột uống mỗi lần 1-2 gr với rượu. Ngoài giã lá tươi chưng nóng đắp.
– Trị rôm sảy: lấy 2-3 quả mướp đắng tươi rửa sạch, bổ làm đôi, đun với nước rồi lấy nước đó tắm cho trẻ. Ngày làm 1 lần.
– Nước sắc mướp đắng: dùng 1-2 quả mướp đắng tươi, tách bỏ ruột, thái lát, sắc lấy nước cho uống. Dùng cho các trường hợp bị tiểu đường, sốt cao, mất nước, miệng khô, họng khát.
– Nước chiết mướp đắng ướp đường: Mướp đắng tươi 1 – 2 quả. Mướp đắng rửa sạch, nghiền nhuyễn, cho thêm 100g đường trắng trộn khuấy đều để sau 2 giờ đem khuấy nước sôi nguội và lọc lấy nước cho uống 1 lần. Dùng cho chứng nhiệt lỵ.
-Trà mướp đắng: Công thức gồm: 1 quả mướp đắng tươi, 1 nắm trà xanh. Mướp đắng cắt bỏ một phần trên, móc bỏ ruột, nhét trà xanh vào, treo trái ở nơi thoáng gió; một thời gian sau lấy xuống rồi rửa sạch. Khi dùng thì cắt nhuyễn, trộn đều, mỗi lần lấy 10g cho vào một tách, hãm với nước sôi. Món trà này có tác dụng thanh nhiệt giải thử (làm mát chống say nắng); miệng khát phiền nhiệt.
Nguồn: Cây thuốc dân gian
Post a Comment